TS. LƯƠNG VĂN THIỆN
- Group:Đội ngũ cán bộ giảng viên, Hội đồng khoa
TS. LƯƠNG VĂN THIỆN
GIỚI THIỆU
TS LƯƠNG VĂN THIỆN
Trưởng nhóm nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo trong kinh doanh (Bussiness AI Lab – BAI LAB)
TS. Lương Văn Thiện nhận bằng Tiến sĩ về Trí tuệ nhân tạo trong Mạng viễn thông, Queen’s University Belfast, Vương Quốc Anh, năm 2019. Anh tốt nghiệp kỹ sư Điện tử viễn thông (hệ Kỹ sư tài năng), Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2015. Năm 2016, anh làm Research Assistant tại Singapore University of Technology and Design, Singapore. Năm 2020, anh làm Nghiên cứu sau tiến sĩ (Research Fellow) tại University of Southampton, và Data Scientist tại Tenokonda Ltd., London, Vương Quốc Anh.
TS. Thiện đã công bố 40 bài báo trên các tạp chí uy tín IEEE Transactions/Letters (Q1/ISI) và trên các kỷ yếu hội nghị quốc tế bao gồm CVPR, ECCV, PIMRC, VTCspring, SPAWC.
Trang cá nhân – Google scholar
Email: thienlv@neu.edu.vn
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
- Học máy, học sâu, trí tuệ nhân tạo: ứng dụng chính trong kinh tế và tài chính
- Thị giác máy tính, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, xử lý ảnh
- Mạng viễn thông tiên tiến, mạng không dây 5G, 6G
- Internet vạn vật IoT, cyber-physical systems, AIoT
GIẢI THƯỞNG
- Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả cầu vàng 2022.
- Học bổng Tiến sĩ toàn phần, Đại học Queen’s Belfast, Vương Quốc Anh, 2016.
- Giải Ba cuộc thi Sinh viên Nghiên cứu khoa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2015.
- Giải Ba kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Toán, 2010.
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU
Các công bố trên tạp chí quốc tế:
[22] Ha Anh Nguyen, Quan Doan Mai, Dao Thi Nguyet Nga, Minh Khanh Pham, Quoc Khanh Nguyen, Trong Hiep Do, Van Thien Luong, Vu Dinh Lam and Anh-Tuan Le, “Paper/GO/e-Au flexible SERS sensors for in situ detection of tricyclazole in orange juice and on cucumber skin at the sub-ppb level: machine learning-assisted data analysis,” Nanoscale Advances, May 2024.
[21] V.-D. Ngo, T.-C. Vuong, H. Tran, and T. V. Luong, “Machine Learning-Based Intrusion Detection: Feature Selection versus Feature Extraction,” Cluster Computing, June 2023.
[20] V.-D. Ngo, T. V. Luong, N. C. Luong, M.-T. Le, T. T. H Le, and X.-N. Tran, “Generalized BER of MCIK-OFDM with Imperfect CSI: Selection combining GD versus ML receivers“, Wireless Networks, Oct. 2022.
[19] T. V. Luong, N. Shlezinger, C. Xu, T. M. Hoang, Y. C. Eldar, and L. Hanzo, “Deep Learning Based Successive Interference Cancellation for the Non-Orthogonal Downlink“, IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 71, no. 11, pp. 11876-11888, Nov. 2022.
[18] V.-D. Ngo, T. V. Luong, N. C. Luong, M. X. Trang, M.-T. Le, T. T. H Le, and X.-N. Tran, “Enhancing Diversity of OFDM with Joint Spread Spectrum and Subcarrier Index Modulations“, Wireless Networks, July 2022.
[17] C. Xu, T. V. Luong, L. Xiang, S. Sugiura, R. G. Maunder, L.-L. Yang, and L. Hanzo, “Turbo Detection Aided Autoencoder for Multi-Carrier Wireless Systems: Integrating Deep Learning into Channel Coded Systems,” IEEE Trans. Cogn. Commun. Netw., vol. 8, no. 2, pp. 600-614, June 2022.
[16] T. M. Hoang, T. Van Chien, T. V. Luong, S. Chatzinotas, B. Ottersten and L. Hanzo, “Detection of Spoofing Attacks in Aeronautical Ad-hoc Networks Using Deep Autoencoders,” IEEE Trans. Inf. Forensics Security, vol. 17, pp. 1010-1023, 2022.
[15] T. T. V. Nguyen, N. C. Luong, F. Shaohan, H. T. Nguyen, K. Zhu, T. V. Luong, and D. Niyato, “Dynamic Network Service Selection in Intelligent Reflecting Surface-Enabled Wireless Systems: Game Theory Approaches“, IEEE Trans. Wireless Commun., Jan. 2022.
[14] X. Zhang, T. V. Luong, P. Petropoulos, and L. Hanzo, “Machine-Learning-Aided Optical OFDM for Intensity Modulated Direct Detection“, Journal of Lightwave Technology, vol. 40, no. 8, pp. 2357-2369, April 2022.
[13] T. M. Hoang, T. V. Luong, D. Liu, J. Zhang, and L. Hanzo, “Deep Learning Aided Physical-Layer Security: The Security versus Reliability Trade-off,” IEEE Trans. Cogn. Commun. Netw., vol. 8, no. 2, pp. 442-453, June 2022.
[12] L. Xiang, C. Xu, X. Zhang, T. V. Luong, R. G. Maunder, L.-L. Yang, and L. Hanzo, “Unity-Rate Coding Improves the Iterative Detection Convergence of Autoencoder-Aided Communication Systems,” IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 71, no. 5, pp. 5037-5047, May 2022.
[11] T. M. Hoang, D. Liu, T. V. Luong, and L. Hanzo, “RIS-aided AANETs: Security Maximization Relying on Unsupervised Projection-based Neural Networks” IEEE Trans. Veh. Technol, vol. 71, no. 2, pp. 2214-2219, Feb. 2022.
[10] T. V. Luong, X. Zhang, L. Xiang, T. M. Hoang, C. Xu, P. Petropoulos, and L. Hanzo, “Deep Learning-Aided Optical IM/DD OFDM Approaches the Throughput of RF-OFDM,” IEEE J. Sel. Areas Commun., vol. 40, no. 1, pp. 212-226, Jan. 2022.
[9] T. V. Luong, Y. Ko, M. Matthaiou, N. A. Vien, M.-T. Le and V.-D. Ngo, “Deep learning-aided multicarrier systems,” IEEE Trans. Wireless Commun., vol. 20, no. 3, pp. 2109-2119, 2021.
[8] L. Xiang, Y. Liu, T. V. Luong, R. G. Maunder, L. -L. Yang and L. Hanzo, “Deep-Learning-Aided Joint Channel Estimation and Data Detection for Spatial Modulation,” IEEE Access, vol. 8, pp. 191910-191919, 2020.
[7] T. V. Luong, Y. Ko, M. Matthaiou, N. A. Vien and H. Q. Ngo, “Deep energy autoencoder for noncoherent multicarrier MU-SIMO systems“, IEEE Trans. Wireless Commun., vol. 19, no. 6, pp. 3952-3962, June 2020.
[6] T. V. Luong, Y. Ko, N. A. Vien, D. H. N. Nguyen, and M. Matthaiou, “Deep-Learning-Based Detector for OFDM-IM“, IEEE Wireless Commun. Lett., vol. 8, no. 4, pp. 1159-1162, Aug. 2019.
[5] T. V. Luong and Y. Ko, “Spread OFDM-IM with precoding matrix and low-complexity detection designs“, IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 67, no. 12, pp. 11 619–11 626, Dec. 2018.
[4] T. V. Luong and Y. Ko, “The BER analysis of MRC-aided greedy detection for OFDM-IM in presence of uncertain CSI“, IEEE Wireless Commun. Lett., vol. 7, no. 4, pp. 566-569, Aug 2018.
[3] T. V. Luong, Y. Ko and J. Choi, “Repeated MCIK-OFDM with enhanced transmit diversity under CSI uncertainty“, IEEE Trans. Wireless Commun., vol. 17, no. 6, pp. 4079–4088, June 2018.
[2] T. V. Luong and Y. Ko, “Impact of CSI uncertainty on MCIK-OFDM: tight, closed-form symbol error probability analysis“, IEEE Trans. Veh. Technol., vol. 67, no. 2, pp. 1272-1279, Feb 2018.
[1] T. V. Luong and Y. Ko, “A tight bound on BER of MCIK-OFDM with greedy detection and imperfect CSI“, IEEE Commun. Lett., vol. 21, no. 12, pp. 2594-2597, Dec 2017.
Công bố trên các hội nghị:
[18] T. Gian, V.-D. Nguyen and T. V. Luong, “HPE-Li: WiFi-enabled Lightweight Dual Selective Kernel Convolution for Human Pose Estimation,” in Proc. ECCV, Sep. 2024.
[17] T.-C. Vuong, M. X. Trang, and T. V. Luong, “BERT-VBD: Vietnamese Multi-Document Summarization Framework,” in Proc. 13th CITA, Juy 2024.
[16] Thien Van Luong, Phuc Si Nguyen Huu, Khanh Duy Dinh, Hung Viet Duong, Sam Duy Hong Vo, Huan Vu, Hoang Minh Tuan, and Cuong Tien Nguyen. Motorcyclist helmet violation detection framework by leveraging robust ensemble and augmentation methods. In CVPR Workshop, Seattle, WA, USA, 2024.
[15] Hung Viet Duong, Quyen Duc Nguyen, Thien Van Luong, Huan Vu, and Cuong Tien Nguyen. Robust data augmentation and ensemble method for object detection in fisheye camera images. In CVPR Workshop, Seattle, WA, USA, 2024.
[14] Tuan Tran Anh, Son Le Anh, Nang Ho Xuan, Thien Luong Van, Hiep Ly Hoang, “A Two-Stage Model for 3D Object Recognition and Classification in Autonomous Vehicles: Camera and Lidar Fusion Method,” in Proc. 10th CMAME, Dec. 2023.
[13] H. L. T. Thanh, X. N. Tran, T. V. Luong and T. M. Hoang, “Rate-Splitting Multiple Access for Control and Command of Multi-UAV Communication with Finite Blocklength,” in Proc 12th ICCAIS, Hanoi, Vietnam, 2023, pp. 157-162
[12] V.-H. Nguyen, G. T. Luu, T. V. Luong, M. X. Trang, P. Ravier, and O. Buttelli, “After-Fatigue Condition: A Novel Analysis Based on Surface EMG Signals,” in Proc. APSIPA, Nov. 2023.
[11] T. Gian, T.-H. Nguyen, T.-H. Nguyen, V.-C. Pham, and T. V. Luong, “Transformer-Based Deep Learning Detector for Dual-Mode Index Modulation 3D-OFDM,” in Proc. APSIPA, Nov. 2023.
[10] T.-C. Vuong, H. Tran, M. X. Trang, V.-D. Ngo, and T. V. Luong, “A Comparison of Feature Selection and Feature Extraction in Network Intrusion Detection Systems,” in Proc. APSIPA, Nov. 2022.
[9] D.-Y. Hoang, T.-H. Nguyen, V.-D. Ngo, T. T. Nguyen, N. C, Luong, and T. V. Luong, “Deep Learning-Based Signal Detection for Dual-Mode Index Modulation 3D-OFDM,” in Proc. APSIPA, Nov. 2022.
[8] T. Gian, V.-D. Ngo, T.-H. Nguyen, T. T. Nguyen, and T. V. Luong, “Deep Neural Network-Based Detector for Single-Carrier Index Modulation NOMA,” in Proc. APSIPA, Nov. 2022.
[7] T. V. Luong, Y. Ko, V. D. Ngo, M. T. Le, H. T. Le, and X. N. Tran, “Enhanced spread spectrum OFDM-IM with rotated Zadoff-Chu sequences“, in Proc. 5th IEEE NICS, Nov. 2018.
[6] T. V. Luong and Y. Ko, “Impact of oppotunistic transmission on MCIKOFDM: Diversity and coding gains,” in Proc. 4th EAI INISCOM, Aug 2018.
[5] T. V. Luong and Y. Ko, “Precoding for spread OFDM-IM“, in Proc. IEEE VTC Spring, June 2018.
[4] T. V. Luong and Y. Ko, “A closed-form symbol error probability for MCIK-OFDM with frequency diversity“, in Proc. IEEE SPAWC, July 2017.
[3] T. V. Luong and Y. Ko, “Symbol error outage performance analysis of MCIK-OFDM over complex TWDP fading“, in Proc. Eur. Wireless, May 2017.
[2] T. V. Luong, M. T. Le, H. A. Mai, X. N. Tran and V. D. Ngo, “New Upper Bound for Space-Time Block Coded Spatial Modulation“, in Proc. IEEE PIMRC, Sept 2015.
[1] T. V. Luong, M. T. Le, D. Nguyen, X. N. Tran, and V. D. Ngo, “New Upper Bound for High-rate Spatial Modulation using QAM Modulation“, in Proc. IEEE ATC, Oct 2015
GIẢNG DẠY
- Lập trình Python
- Học máy
- Mạng nơ-ron học sâu
- Kiến trúc máy tính
- Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
- Thị giác máy tính
- Học tăng cường và ứng dụng
- Hệ khuyến nghị
CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN
- Giải pháp trí tuệ nhân tạo phát hiện bất thường trong tín hiệu chuỗi thời gian (ADT) – đã được chuyển giao cho Tập đoàn Viễn thông Mobifone, 2021-2022.
- Giải pháp phân tích dữ liệu y tế về hệ miễn dịch người Việt (DAVIS) – đã được chuyển giao cho Đại học VinUni và Bệnh viện VinMec, 2022-2023.